Xuân Lộc
Cập nhập tin tức Xuân Lộc
Mở toang "Cánh cửa thép" Xuân Lộc, đại quân ta tiến vào giải phóng Sài Gòn-Gia Định
Đại tướng - Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp đã khẳng định: “Chiến thắng Xuân Lộc làm rung chuyển toàn bộ hệ thống phòng thủ của địch ở xung quanh Sài Gòn, làm cho tinh thần quân ngụy càng thêm suy sụp”.
Những trận đánh quyết định
Tin chiến thắng từ chiến trường Xuân Lộc
Sau những thất bại ở Tây Nguyên, Huế-Đà Nẵng và miền Đông Nam Bộ, chính quyền Việt Nam Cộng Hòa buộc phải
Tin chiến thắng từ chiến trường Xuân Lộc
Sau những thất bại ở Tây Nguyên, Huế-Đà Nẵng và miền Đông Nam Bộ, chính quyền Việt Nam Cộng Hòa buộc phải "tử thủ" Sài Gòn, chuẩn bị cho cuộc chiến sinh tử. Địch dựng lên một tuyến phòng thủ vững chắc, kéo dài từ Phan Rang qua Xuân Lộc đến Tây Ninh, trong đó Xuân Lộc được xem là “mắt xích sống còn” - mất Xuân Lộc là mất Sài Gòn.
[Video] Ngày 24/4/1975: Quân khu 9 nhận lệnh phối hợp tổng tiến công Sài Gòn
Mở toang "Cánh cửa thép" Xuân Lộc, đại quân ta tiến vào giải phóng Sài Gòn-Gia Định
[Video] Ngày 21/4/1975: Giải phóng Xuân Lộc, mở toang "cánh cửa thép" vào Sài Gòn
[Video] Ngày 20/4/1975: Truy kích địch tháo chạy, chuẩn bị tổng khởi nghĩa Sài Gòn
Ngày 21/4/1975: Thị xã Xuân Lộc và toàn tỉnh Long Khánh hoàn toàn giải phóng
NDO - Ngày 21/4/1975, thị xã Xuân Lộc và toàn tỉnh Long Khánh hoàn toàn giải phóng. Ban Bí thư gửi điện cho Thường vụ Trung ương Cục bức điện số 178 chỉ đạo về công tác tiếp quản Sài Gòn.
Ngày 20/4/1975: Thành ủy Sài Gòn-Gia Định chỉ thị chuẩn bị tổng khởi nghĩa
NDO - Ngày 20/4/1975, ta truy kích địch rút chạy khỏi Xuân Lộc. Quân ủy Trung ương điện khẩn cho Bộ Tư lệnh Trường Sơn chỉ thị ưu tiên vận chuyển đạn dược, xăng dầu. Ban Thường vụ Thành ủy Sài Gòn-Gia Định chỉ thị cho các lực lượng chuẩn bị tổng khởi nghĩa.
[Video] Ngày 19/4/1975: Tiếp quản Phan Thiết, bao vây cô lập Xuân Lộc
Sáng 19/4/1975, Ủy ban quân quản tiến vào tiếp quản Phan Thiết, đánh dấu toàn tỉnh Bình Thuận hoàn toàn giải phóng. Nhân dân Bình Thuận nô nức xuống đường mừng chiến thắng lịch sử.
[Video] Giải phóng thị xã Phan Thiết, thời cơ Tổng tiến công Sài Gòn đã chín muồi
Ngày 18/4/1975, Quân đoàn 2 phối hợp với các lực lượng địa phương đồng loạt tiến công, giải phóng hoàn toàn thị xã Phan Thiết. Nhân dân các khu vực Bình Hưng, Phú Trinh, Phú Thủy... nổi dậy phối hợp giành quyền làm chủ, góp phần đẩy nhanh thế tiến công của chiến dịch.
Ngày 19/4/1975: Ta bao vây chia cắt quân địch trong thị xã Xuân Lộc, Ủy ban quân quản vào tiếp quản Phan Thiết
NDO - Ngày 19/4/1975, Ủy ban quân quản vào tiếp quản Phan Thiết. Ta bao vây chia cắt quân địch trong thị xã Xuân Lộc. Sư đoàn ô-tô 571 Bộ Tư lệnh Trường Sơn đưa toàn bộ đội hình Quân đoàn 1 tới vị trí tập kết Đồng Xoài.
Ngày 18/4/1975: Giải phóng thị xã Phan Thiết
NDO - Ngày 18/4/1975, ta giải phóng thị xã Phan Thiết. Bộ Tư lệnh Miền giao nhiệm vụ Tổng tiến công và nổi dậy cho Quân khu 9.
[Video] Ngày 17/4/1975: Bẻ gãy sức mạnh không quân địch, giành ưu thế chiến lược
Ngày 17/4/1975, Đại tướng Võ Nguyên Giáp gửi điện số 58B/DK cho Bộ Chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh, nhấn mạnh nhiệm vụ đánh phá các sân bay Biên Hòa, Tân Sơn Nhất, Cần Thơ nhằm tê liệt sức mạnh không quân địch, làm suy giảm tinh thần và khả năng phòng thủ của chúng.
Ngày 17/4/1975: Đại tướng Võ Nguyên Giáp gửi điện nói rõ về nhiệm vụ đánh phá các sân bay của địch
NDO - Ngày 17/4/1975, Đại tướng Võ Nguyên Giáp gửi điện cho Bộ Chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh nói rõ về nhiệm vụ đánh phá các sân bay của địch. Chiến trận tại Xuân Lộc-Long Khánh diễn ra ác liệt.
[Video] Chiến dịch Xuân Lộc-Long Khánh giành thắng lợi lớn, mở rộng thế trận tiến công Sài Gòn
Ngày 15/4/1975, trên toàn chiến trường miền Nam, các mũi tiến công của quân Giải phóng giành nhiều thắng lợi quyết định, tạo thế áp sát Sài Gòn từ nhiều hướng.
Ngày 15/4/1975: Chiến dịch Xuân Lộc-Long Khánh giành nhiều thắng lợi
NDO - Ngày 15/4/1975, cuộc chiến đấu ở Phan Rang tiếp tục diễn ra ác liệt. Chiến dịch Xuân Lộc-Long Khánh giành nhiều thắng lợi.
[Video] Ngày 13/4/1975: Chiến dịch Xuân Lộc-Long Khánh chuyển hướng chiến thuật
Ngày 13/4/1975, Bộ Tổng Tư lệnh chỉ đạo Bộ Chỉ huy Chiến dịch Xuân Lộc-Long Khánh không tăng cường thêm lực lượng mà chuyển cách đánh phù hợp. Thượng tướng Trần Văn Trà trực tiếp đến Sở Chỉ huy chiến dịch, chỉ đạo chuyển từ tiến công trực diện nội ô thị xã sang bao vây, cô lập Xuân Lộc khỏi các tuyến giao thông trọng yếu như Biên Hòa, Bình Thuận, Đà Lạt, Bà Rịa - Vũng Tàu.
Ngày 13/4/1975: Chiến dịch Xuân Lộc-Long Khánh chuyển cách đánh
NDO - Ngày 13/4/1975, Bộ Tư lệnh Chiến dịch Sài Gòn-Gia Định đề nghị Bộ Chính trị cho chiến dịch giải phóng Sài Gòn được mang tên Chiến dịch Hồ Chí Minh. Bộ Tổng Tư lệnh điện cho Bộ Chỉ huy Chiến dịch Xuân Lộc-Long Khánh chuyển cách đánh.
Chiến thắng Xuân Lộc-Long Khánh
Vào đầu tháng 4/1975, Xuân Lộc trở thành một trong những mục tiêu tiến công chiến lược đặt ra trong tính toán của ta; trở thành một trong những nhân tố có ý nghĩa quyết định tới khả năng tận dụng thời cơ, đánh địch bất ngờ để nhanh chóng giải phóng hoàn toàn Sài Gòn-Gia Ðịnh trước mùa mưa 1975.
[Video] Chiến thắng Xuân Lộc - Mở cánh cửa thép tiến vào Sài Gòn
NDO - Chiến dịch Xuân Lộc - Long Khánh tháng 4 năm 1975 là trận đánh then chốt cuối cùng mở toang cánh cửa tiến vào Sài Gòn của quân giải phóng. Tại đây, địch tập trung lực lượng tinh nhuệ nhất để thiết lập tuyến phòng thủ vững chắc, với niềm tin Xuân Lộc sẽ là “pháo đài bất khả xâm phạm”. Nhưng dưới sự chỉ đạo linh hoạt của Bộ Chỉ huy chiến dịch và tinh thần chiến đấu quả cảm của các đơn vị chủ lực, phòng tuyến Xuân Lộc đã bị đập tan, tạo thế tiến công chiến lược quyết định cho Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
Ngày 11/4/1975: Chiến trận ở Xuân Lộc diễn ra ác liệt
NDO - Ngày 11/4/1975, chiến trận ở Xuân Lộc diễn ra ác liệt. Các lực lượng vũ trang Quân khu 9 đẩy mạnh các hoạt động phối hợp.
Xem thêm
Đọc nhiều