Tây Nguyên
Cập nhập tin tức Tây Nguyên
Chiến đấu ở Tây Nguyên (tháng 3 năm 1975)
Ngay khi Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương quyết định mở Chiến dịch Tây Nguyên, là một người chiến sĩ thuộc Đại đội 7 Tiểu đoàn 8 Trung đoàn 64 Sư đoàn 320 cũng như bao người chiến sĩ trên chiến trường Tây Nguyên, nhận lệnh bước vào chiến đấu với một niềm tin chiến thắng; để rồi sau toàn thắng mới biết mình vinh dự được tham gia vào một chiến dịch có ý nghĩa chiến lược quan trọng tạo ra bước ngoặt quyết định đưa cuộc tiến công chiến lược phát triển thành tổng tiến công chiến lược, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Những trận đánh quyết định
Nghệ thuật nghi binh tạo thế trong Chiến dịch Tây Nguyên
Nghi binh lừa địch để tạo lập thế ta - phá thế địch, điều khiển địch theo ý định của ta là một nét đặc sắc nổi bật trong Chiến dịch Tây Nguyên.
Chiến đấu ở Tây Nguyên (tháng 3 năm 1975)
Là một người chiến sĩ thuộc Đại đội 7 Tiểu đoàn 8 Trung đoàn 64 Sư đoàn 320, tôi nhận lệnh bước vào chiến đấu với một niềm tin chiến thắng; để rồi sau toàn thắng mới biết mình vinh dự được tham gia vào một chiến dịch có ý nghĩa chiến lược quan trọng.
Tổ chức đánh địch rút chạy trên đường số 7
Phát huy thắng lợi chiến dịch Tây Nguyên, quân và dân Bình Định giải phóng quê hương - tập trung phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh, góp phần vào sự phát triển của vùng Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Trung Bộ
Chiến dịch Tây Nguyên - Đôi điều nhớ lại và suy ngẫm
Phát huy tinh thần Chiến thắng Tây Nguyên, xây dựng tỉnh Đắk Lắk giàu đẹp, văn minh và bản sắc
Chiến thắng lịch sử Buôn Ma Thuột
Cách đây 40 năm, ngày 11/3/1975, quân và dân Đắk Lắk nói riêng, Tây Nguyên nói chung đã sống trong khí thế sôi sục chiến đấu và chiến thắng của trận đánh Buôn Ma Thuột, mở màn chiến dịch giải phóng Tây Nguyên, tạo bước ngoặt quan trọng, thúc đẩy nhanh tiến trình giải phóng miền nam, thống nhất đất nước.
“Thần dược” B3min và cuộc chiến chống sốt rét tại chiến trường Tây Nguyên
Đi qua 2 cuộc chiến tranh khốc liệt, Anh hùng LLVTND - Thiếu tướng Nguyễn Tụ tâm sự điều ông tự hào nhất là đều có mặt tại những chiến dịch ác liệt nhất, được sát cánh bên đồng đội, giúp họ vượt qua những đau thương của chiến tranh tại trận địa. Không chỉ điều trị, việc phòng bệnh, nâng cao sức khỏe cho hàng nghìn chiến sĩ bấy giờ là một nhiệm vụ cần kíp và trọng đại. Kế hoạch bảo đảm quân y cho các chiến dịch lớn, nhỏ được xây dựng hoàn hảo. Nhiều loại “thần dược” ra đời ở thời điểm này.
[Ảnh] Giải phóng quần đảo Trường Sa - Chiến công mang tính chiến lược trong giải phóng miền nam, thống nhất đất nước
Sau thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên và chiến dịch Huế-Đà Nẵng, ngày 4/4/1975, Quân ủy Trung ương giao cho Khu 5 và lực lượng hải quân tiến công giải phóng các đảo thuộc quần đảo Trường Sa. Từ ngày 14-29/4/1975, toàn bộ các đảo trên được giải phóng. Chiến công giải phóng quần đảo Trường Sa có ý nghĩa to lớn, khẳng định tư duy, tầm nhìn chiến lược của Đảng về toàn vẹn lãnh thổ, đặt nền tảng cho sự nghiệp bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc. 50 năm sau ngày giải phóng, Trường Sa ngày càng mạnh về phòng thủ, tốt về lối sống, đẹp về cảnh quan, mẫu mực về tình đoàn kết quân dân nơi đầu sóng.
Nghệ thuật nghi binh tạo thế trong Chiến dịch Tây Nguyên
Nghi binh lừa địch để tạo lập thế ta - phá thế địch, điều khiển địch theo ý định của ta là một nét đặc sắc nổi bật trong Chiến dịch Tây Nguyên.
Hành trình thống nhất: Quyết chiến, quyết thắng
Khát vọng giải phóng đất nước của đoàn quân Việt Nam vượt núi băng rừng, giữa khói lửa chiến trường để thống nhất bắc-nam là động lực cho tinh thần quyết chiến, quyết thắng, bằng mọi giá đưa dân tộc đến ngày toàn thắng. Từ những chiến hào thấm đẫm máu xương đến bầu trời rền vang tiếng pháo, từ tiền tuyến đến bàn đàm phán ở Hội nghị Paris, toàn thể quân và dân ta quyết tâm thực hiện kỳ được lời căn dặn của Bác: “Đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào... Bắc Nam sum họp xuân nào vui hơn”.
Nghe bộ đội đặc công địa phương kể chuyện đánh cứ điểm tại Tây Nguyên
Suốt giai đoạn trước và trong khi Chiến dịch Tây Nguyên tiến hành, lực lượng bộ đội địa phương, trong đó có các Tiểu đoàn đặc công tinh nhuệ đã góp phần quan trọng làm tiêu hao sức mạnh địch; qua đó giúp quân chủ lực có thêm thời gian và thế tấn công sau cùng.
Kế hoạch tuyệt mật mở đường lên Tây Nguyên
Để cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 đại thắng, Chiến dịch Tây Nguyên được xác định là phát súng mở đầu, tiền đề then chốt. Thế nhưng, vào giai đoạn cuối năm 1974, đầu năm 1975, “bài toán” hàng đầu phải giải quyết là làm thế nào để mở và giữ được các tuyến đường vận chuyển tiếp cận vùng đất đỏ bazan? 50 năm sau ngày Giải phóng, Thiếu tướng Võ Sở, nguyên Chính ủy Binh đoàn 12 – nhân chứng sống cho những ngày mở đường bí mật cho chiến dịch 275 vẫn nhớ như in quãng thời gian đặc biệt này.
Chiến dịch Tây Nguyên - Đòn đột phá chiến lược
Tại hội nghị mở rộng từ ngày 18/12/1974-8/1/1975 Bộ Chính trị đã thông qua Kế hoạch chiến lược, giải phóng miền nam trong hai năm 1975-1976, đồng thời, chuẩn bị Kế hoạch thời cơ giải phóng miền nam trong năm 1975. Bộ Chính trị quyết định mở Chiến dịch Tây Nguyên - “Đòn đột phá chiến lược”, lấy nam Tây Nguyên là hướng tiến công chủ yếu và mục tiêu then chốt là thị xã Buôn Ma Thuột - “Trận điểm huyệt” quan trọng.
Chiến dịch Tây Nguyên - Mở đầu cuộc tiến công và nổi dậy xuân 1975
Thắng lợi của Chiến dịch Tây Nguyên là cơ sở để Bộ Chính trị quyết tâm giải phóng miền Nam ngay trong năm 1975.
Tin chiến thắng từ Tây Nguyên
Những tin chiến thắng liên tiếp gửi về chiến trường miền nam thực sự làm nức lòng đồng bào chiến sĩ cả nước, tiếp thêm niềm tin về ngày chiến thắng đang ngày một tới gần.
Đóng góp của Bộ đội Trường Sơn trong Chiến thắng Tây Nguyên
Đường Trường Sơn-Đường Hồ Chí Minh là sáng tạo độc đáo của Đảng ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975). Đây là một chiến trường tổng hợp, nơi đấu trí, đấu lực quyết liệt giữa ta và địch với những chiến công chói lọi đã trở thành biểu tượng của sức mạnh tinh thần, bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam. Bộ đội Trường Sơn là lực lượng chi viện chiến lược cho cách mạng miền Nam và giúp đỡ cách mạng Lào, Campuchia, đồng thời là hậu phương chiến lược trực tiếp của các chiến dịch của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, góp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, trong đó có chiến thắng Tây Nguyên.
Binh đoàn Tây Nguyên trên hướng Tây Bắc của Chiến dịch Hồ Chí Minh
Vừa mới được thành lập (26/3/1975), ngay lập tức, Quân đoàn 3 nhận lệnh tham gia chiến dịch lớn nhất trong Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 và của cả cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Quá trình tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh đã đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc về trình độ tổ chức, chỉ huy, quy mô tác chiến hiệp đồng quân, binh chủng của Binh đoàn Tây Nguyên.
Chiến thắng Tây nguyên - thành công xuất sắc về công tác tham mưu chiến lược
Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, ta thực hiện ba đòn tiến công tiêu diệt chiến lược lực lượng chủ lực địch ở Tây Nguyên, Trị Thiên-Huế, Đà Nẵng và Sài Gòn. Chiến dịch Tây Nguyên là đòn đột phá mở đầu cuộc tiến công chiến lược quan trọng mang ý nghĩa quyết định, mở ra cục diện có lợi cho sự nghiệp giải phóng miền nam, kết thúc vẻ vang cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của quân và dân ta. Thành công của Chiến dịch có nhiều nguyên nhân, trong đó công tác tham mưu chiến lược đã
Quyết tâm mở chiến dịch Tây Nguyên - Thành công xuất sắc về chỉ đạo chiến lược của Đảng
Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, là do những quyết sách đúng đắn trong chỉ đạo chiến lược của Đảng, mở đầu bằng quyết định mở Chiến dịch Tây Nguyên.
Nghệ thuật tạo và nắm thời cơ trong Chiến dịch Tây Nguyên
Trên trang nhất của tờ Le Monde (Pháp) số ra ngày 21/3/1975 đăng dòng bình luận gây chấn động: Buôn Ma Thuột thất thủ !. Chỉ cần một trận Buôn Ma Thuột thôi, thế là từng mảng lớn toàn bộ cơ đồ do Thiệu dựng lên đã sụp đổ .
Xem thêm
Đọc nhiều