Giải phóng miền nam
Cập nhập tin tức Giải phóng miền nam
[Ảnh] Vẻ đẹp Thành phố Hồ Chí Minh - “siêu đô thị” hiện đại sau 50 năm giải phóng
NDO - 50 năm sau Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước, giờ đây, Thành phố Hồ Chí Minh đã có những bước phát triển ngoạn mục, vươn lên mang dáng dấp của một “siêu đô thị” hiện đại, trung tâm tài chính năng động bậc nhất Đông Nam Á.
Multimedia
Ký ức một cựu tù về ngày Côn Đảo hoàn toàn giải phóng
Bà Hoàng Thị Khánh, Trưởng ban Liên lạc toàn quốc chiến sĩ cách mạng Việt Nam bị địch bắt tù đày cho biết, Ngày giải phóng Côn Đảo (1/5/1975) là thời khắc hạnh phúc nhất, xúc động nhất trong cuộc đời bà. Những ký ức về năm tháng ở “địa ngục trần gian” vẫn còn in đậm trong tâm trí của người tù chính trị năm xưa, dù thời gian đã lùi xa nửa thế kỷ.
[Infographic] Chuỗi hoạt động kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước
NDO - Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã ban hành kế hoạch tổng thể Lễ kỷ niệm, diễu binh, diễu hành và các hoạt động kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước. Theo đó, Lễ kỷ niệm cấp quốc gia sẽ diễn ra từ 6 giờ 30 phút ngày 30/4/2025 .
Mốc son chói lọi trong lịch sử chống đế quốc trên thế giới
Nhiều chương trình nghệ thuật đặc sắc kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước
Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chuỗi hoạt động chào mừng 50 năm đất nước thống nhất
Ngày 14/4/1975: Giải phóng đảo Song Tử Tây
Báo Nhân Dân truyền tin chiến thắng
Trong những ngày tháng Tư lịch sử năm 1975, những dòng tin chiến thắng được gửi từ chiến trường miền Nam chính là nguồn cổ vũ lớn lao cho quân dân miền Bắc trong công cuộc thống nhất nước nhà, cũng như dựng xây Chủ nghĩa Xã hội.
Chiến thắng Tây nguyên - thành công xuất sắc về công tác tham mưu chiến lược
Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, ta thực hiện ba đòn tiến công tiêu diệt chiến lược lực lượng chủ lực địch ở Tây Nguyên, Trị Thiên-Huế, Đà Nẵng và Sài Gòn. Chiến dịch Tây Nguyên là đòn đột phá mở đầu cuộc tiến công chiến lược quan trọng mang ý nghĩa quyết định, mở ra cục diện có lợi cho sự nghiệp giải phóng miền nam, kết thúc vẻ vang cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của quân và dân ta. Thành công của Chiến dịch có nhiều nguyên nhân, trong đó công tác tham mưu chiến lược đã
Ký ức về những ngày tháng can trường
Quyết tâm mở đường Trường Sơn và thực hiện thành công quyết tâm ấy là thành công kiệt xuất, một kỳ tích của dân tộc ta trong thế kỷ XX. Biết bao người con nước Việt Nam lên đường làm nhiệm vụ, chiến đấu, bảo vệ tuyến đường là “trận đồ bát quái xuyên rừng rậm”. Trong nhiều cựu chiến binh, thanh niên xung phong và người dân, ký ức về những ngày hào hùng, chiến đấu oanh liệt vẫn luôn ùa về, sáng rõ.
Quyết tâm mở chiến dịch Tây Nguyên - Thành công xuất sắc về chỉ đạo chiến lược của Đảng
Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, là do những quyết sách đúng đắn trong chỉ đạo chiến lược của Đảng, mở đầu bằng quyết định mở Chiến dịch Tây Nguyên.
Dư luận phương tây về chiến dịch Tây Nguyên
Chiến dịch Tây Nguyên đã tiêu diệt và đập tan toàn bộ hệ thống phòng ngự của Mỹ và quân đội Sài Gòn ở Tây Nguyên, tạo ra đột biến về chiến lược và điều kiện thuận lợi phát triển cuộc Tiến công chiến lược thành cuộc Tổng tiến công chiến lược, giải phóng hoàn toàn miền Nam.
Chiến thắng Xuân Lộc-Long Khánh
Vào đầu tháng 4/1975, Xuân Lộc trở thành một trong những mục tiêu tiến công chiến lược đặt ra trong tính toán của ta; trở thành một trong những nhân tố có ý nghĩa quyết định tới khả năng tận dụng thời cơ, đánh địch bất ngờ để nhanh chóng giải phóng hoàn toàn Sài Gòn-Gia Ðịnh trước mùa mưa 1975.
Bản hùng ca trên biển của Hải quân nhân dân Việt Nam
Trong những năm chiến tranh chống Mỹ khốc liệt, lực lượng Hải quân đã nghiên cứu, tổ chức tuyến vận tải trên biển để chở vũ khí, trang bị, lực lượng vào chi viện cho chiến trường miền nam. Từ đó, hình thành nên con đường huyền thoại: Đường Hồ Chí Minh trên biển, góp phần to lớn, quan trọng cho công cuộc chiến đấu giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước, non sông thu về một mối.
Ngày 12/4/1975: Quân khu 9 tăng cường các cuộc tiến công vào các căn cứ địch
NDO - Ngày 12/4/1975, Quân khu 9 tăng cường các cuộc tiến công vào các căn cứ địch. Thường vụ Thành ủy Sài Gòn-Gia Định ra nghị quyết chuẩn bị cho chiến dịch và giao nhiệm vụ cho các đơn vị, các lực lượng phối hợp với các cánh quân chủ lực.
Vẹn nguyên những ký ức hào hùng về đoàn tăng thiết giáp giải phóng miền nam
NDO - Chiều 11/4, tại Báo Nhân Dân đã diễn ra cuộc tọa đàm giao lưu với các nhân chứng lịch sử tham gia cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975. Chương trình mang chủ đề "Chiến công của bộ đội tăng thiết giáp trong Đại thắng mùa Xuân năm 1975".
[Ảnh] Tổng hợp luyện diễu binh chuẩn bị Đại lễ 30/4
NDO - Sáng 11/4, tại sân bay Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, hàng nghìn cán bộ, chiến sĩ các quân binh chủng, bộ tư lệnh của Bộ Quốc phòng và Bộ Công an đã tiến hành tổng hợp luyện chuẩn bị Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước.
Ngày 10/4/1975: Ban Bí thư ra thông tri về tuyên truyền chiến thắng
NDO - Ngày 10/4/1975, Ban Bí thư ra thông tri về tuyên truyền chiến thắng, động viên thi đua với miền nam ruột thịt, giành nhiều thắng lợi mới.
Phi đội Quyết thắng: Chúng tôi đã được “nâng cánh” để hoàn thành nhiệm vụ đánh vào sân bay Tân Sơn Nhất
Trận đánh của Phi đội Quyết thắng vào sân bay Tân Sơn Nhất ngày 28/4/1975 đã làm chấn động nước Mỹ, khiến quân đội Mỹ và ngụy quyền Sài Gòn hoảng loạn. Với các thành viên của Phi đội Quyết thắng, được tham gia vào trận đánh "có một không hai" này là trách nhiệm, niềm tự hào và vinh quang của người lính.
Liệt sĩ Lê Quang Lộc – Ngọn đuốc bất tử trong lòng dân tộc
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước gian khổ, hào hùng của dân tộc ta, có biết bao tấm gương đã chiến đấu quả cảm và anh dũng hy sinh khi tuổi đời còn xuân xanh, trong đó có những cán bộ Mặt trận. Sự hy sinh cao cả của họ đã góp phần làm nên chiến thắng Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Liệt sĩ Lê Quang Lộc là một tấm gương tiêu biểu.
Anh hùng LLVTND Nguyễn Thành Trung: “Tôi đã làm hết trách nhiệm của một phi công chiến đấu”
Nhắc đến phi công – Anh hùng lực lượng Vũ trang nhân dân Nguyễn Thành Trung, lịch sử ghi nhận chiến công 2 trận ném bom gây chấn động vào Dinh Độc lập và sân bay Tân Sơn Nhất, làm tăng thêm sự hoảng loạn trong chính quyền Việt Nam cộng hòa, thúc đẩy nhanh cuộc chiến giải phóng miền nam. Nhưng ẩn sâu trong tâm trí người cựu phi công 78 tuổi này, ông vẫn luôn mang nặng nhiều ưu tư.
[Ảnh] Thăm địa đạo Củ Chi - một kỳ tích anh hùng trong lòng đất
NDO - Địa đạo Củ Chi ở Thành phố Hồ Chí Minh được coi là một kỳ tích anh hùng, một kỳ quan về nghệ thuật quân sự độc đáo của Việt Nam. Đây là “địa chỉ đỏ” thể hiện ý chí kiên cường, bất khuất của con người vùng “đất thép” trong hai cuộc kháng chiến của dân tộc.
Xem thêm
Đọc nhiều