Chiến dịch tây nguyên
Cập nhập tin tức Chiến dịch tây nguyên
Chiến dịch Tây Nguyên - Đòn đột phá chiến lược
Tại hội nghị mở rộng từ ngày 18/12/1974-8/1/1975 Bộ Chính trị đã thông qua Kế hoạch chiến lược, giải phóng miền nam trong hai năm 1975-1976, đồng thời, chuẩn bị Kế hoạch thời cơ giải phóng miền nam trong năm 1975. Bộ Chính trị quyết định mở Chiến dịch Tây Nguyên - “Đòn đột phá chiến lược”, lấy nam Tây Nguyên là hướng tiến công chủ yếu và mục tiêu then chốt là thị xã Buôn Ma Thuột - “Trận điểm huyệt” quan trọng.
Những trận đánh quyết định
Chiến dịch Tây Nguyên - Mở đầu cuộc tiến công và nổi dậy xuân 1975
Thắng lợi của Chiến dịch Tây Nguyên là cơ sở để Bộ Chính trị quyết tâm giải phóng miền Nam ngay trong năm 1975.
Tin chiến thắng từ Tây Nguyên
Những tin chiến thắng liên tiếp gửi về chiến trường miền nam thực sự làm nức lòng đồng bào chiến sĩ cả nước, tiếp thêm niềm tin về ngày chiến thắng đang ngày một tới gần.
Quyết tâm mở chiến dịch Tây Nguyên - Thành công xuất sắc về chỉ đạo chiến lược của Đảng
Nghệ thuật tạo và nắm thời cơ trong Chiến dịch Tây Nguyên
Dư luận phương tây về chiến dịch Tây Nguyên
Nghệ thuật tác chiến bộ đội đặc công trong chiến dịch Tây Nguyên năm 1975
Thông tin liên lạc với nhiệm vụ nghi binh trong Chiến dịch Tây Nguyên - Một số bài học kinh nghiệm vận dụng hiện nay
Chiến dịch Tây Nguyên là chiến dịch mở màn trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975. Thắng lợi của chiến dịch đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu về nghệ thuật quân sự, đặc biệt là nghệ thuật nghi binh lừa địch, trong đó có nghi binh bằng các phương tiện thông tin liên lạc.
Chiến dịch Huế-Đà Nẵng
Chiến dịch Huế-Ðà Nẵng là một trong ba chiến dịch giành thắng lợi mang ý nghĩa chiến lược trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân ta trong Ðại thắng mùa Xuân năm 1975. (Chiến dịch Tây Nguyên là chiến dịch đầu tiên và kết thúc là chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh). Chiến dịch Huế-Ðà Nẵng thắng lợi có ý nghĩa to lớn, tạo ra được bước ngoặt cơ bản về cục diện chiến tranh, khẳng định kết cục thất bại tất yếu, không gì cứu vãn nổi của bộ máy chiến tranh khổng lồ của chế độ Mỹ-ngụy.
Bối cảnh lịch sử Chiến dịch Tây Nguyên
Tây Nguyên là một địa bàn có nhiều điều kiện thuận lợi cho đánh tiêu diệt lớn sinh lực địch, nhất là vùng xung quanh Buôn Ma Thuột.
Ký ức Buôn Ma Thuột - Bài 1: Con đường bí mật
Đầu mùa khô 1975, Tây Nguyên bị nắng hạn. Giữa rừng già, lá cây rụng kín đất, khe suối cũng bắt đầu khô cong. Trong cái nắng gắt đến bỏng người, trên đất Buôn Ma Thuột, đoàn quân giải phóng vẫn âm thầm, gấp rút mở những con đường, khởi đầu chiến dịch thu hai miền nam-bắc về một mối.
Ngày 3/4/1975: Thành phố Đà Lạt và toàn tỉnh Tuyên Đức giải phóng, Chiến dịch Tây Nguyên kết thúc toàn thắng
NDO - 8 giờ 20 phút ngày 3/4/1975, cờ cách mạng tung bay tại cơ quan đầu não của ngụy quyền tỉnh, thị xã Đà Lạt và tỉnh Tuyên Đức đã hoàn toàn giải phóng. Như vậy, đến ngày 3/4/1975, hai tỉnh phía nam Tây Nguyên là Tuyên Đức và Lâm Đồng hoàn toàn giải phóng; chiến dịch Tây Nguyên kết thúc toàn thắng, vượt xa dự kiến ban đầu.
[Video] Quân ủy Trung ương gửi điện khen ngợi quân và dân Tây Nguyên
Ngày 30/3/1975, đánh giá cao thắng lợi vang dội của quân và dân Tây Nguyên trong Chiến dịch Tây Nguyên, Quân ủy Trung ương đã gửi điện khen ngợi toàn thể cán bộ, chiến sĩ các lực lượng vũ trang và nhân dân Tây Nguyên.
Ý nghĩa của Ngày Giải phóng tỉnh Gia Lai trong chiến dịch Tây nguyên
Ý nghĩa của Ngày Giải phóng tỉnh Gia Lai trong chiến dịch Tây nguyên - Truyền hình Nhân Dân Kênh truyền hình của Đảng cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam
[Quiz] Ai là người soạn thảo bản kế hoạch nghi binh trong Chiến dịch Tây Nguyên?
NDO - Ai là người soạn thảo bản kế hoạch nghi binh trong Chiến dịch Tây Nguyên?
[Quiz] Ai là Tư lệnh Chiến dịch Tây Nguyên?
NDO - Ai là Tư lệnh Chiến dịch Tây Nguyên?
[Video] Nghệ thuật tạo thời cơ và chuyển hóa thế trận trong chiến thắng đường số 7
NDO - Ngày 10/3/1975, Quân giải phóng ào ào xung trận công kích dữ dội và làm chủ thị xã Buôn Ma Thuột. Trước sức tấn công mạnh mẽ của Quân giải phóng, hệ thống phòng thủ của địch nhanh chóng sụp đổ. Thất bại nhanh chóng trên toàn tuyến Tây Nguyên, ngày 14/3/1975, Tổng thống Việt Nam cộng hòa Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh triệt thoái cao nguyên, rút quân về co cụm ở đồng bằng duyên hải, hình thành vành đai quân sự.
[Quiz] Đại thắng mùa Xuân 1975 được bắt đầu bằng chiến dịch nào?
NDO - Đại thắng mùa Xuân 1975 được bắt đầu bằng chiến dịch nào?
[Ảnh] Chiến dịch Tây Nguyên (4/3 - 24/3/1975)
NDO - Chiến dịch Tây Nguyên là chiến dịch mở đầu Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975. Chiến dịch chính thức bắt đầu ngày 4/3/1975 với việc tiến công Buôn Ma Thuột và đến 11 giờ trưa 11/3, quân ta đã làm chủ hoàn toàn thị xã này. Ngày 24/3, ta tiến công Củng Sơn, tiêu diệt và bắt toàn bộ quân địch ở đây, hoàn thành trận then chốt thứ ba, kết thúc chiến dịch Tây Nguyên, tạo điều kiện cho chiến dịch Huế - Đà Nẵng, mở ra bước ngoặt quyết định cho thời kỳ toàn thắng của cuộc chiến đấu giải phóng miền nam, thống nhất Tổ quốc.
[Video] Chiến thắng Buôn Ma Thuột - Bước đầu giải phóng Tây Nguyên
NDO - Đầu năm 1975, trước những thay đổi nhanh chóng của chiến trường, ta đã quyết định mở đầu cuộc tổng tiến công nổi dậy mùa Xuân năm 1975 ở chiến trường Tây Nguyên, nơi mà cả ta và địch đều coi là một địa bàn chiến lược.
[Video] Chiến dịch Tây Nguyên: Quân ta tiến công Đức Lập, chuẩn bị tiến công Buôn Ma Thuột
NDO - Ngày 9/3/1975, trên chiến trường Tây Nguyên, Sư đoàn 10, được tăng cường lực lượng đặc công, pháo binh, cao xạ, nổ súng tiến công quận lỵ Đức Lập - vị trí chiến lược án ngữ giữa Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
Ngày 8/3/1975: Bộ Tư lệnh Chiến dịch Tây Nguyên hạ quyết tâm tiến công Đức Lập
NDO - Cuối ngày 8/3, sau khi kiểm tra lại tình hình, thấy Sư đoàn 10 đã hoàn thành mọi công tác chuẩn bị, các đơn vị khác cũng đã sẵn sàng tiến công vào thị xã, Bộ Tư lệnh Chiến dịch Tây Nguyên hạ quyết tâm: “Tiến công Đức Lập”.
Xem thêm
Đọc nhiều